Pages

20 August 2014

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa - PHẦN 1

http://chuavn.orgfree.com/PSTinhKhong_files/1.jpgSở dĩ, thu còn ti thế, đức Phật đã tuyên ging bộ kinh này nhiu ln, đây là một bộ kinh vô cùng trng yếu. Nht là chúng ta thy Thin Đạo đi đã nói hai câu, ngài Thin Đạo là ngưi đời Đưng, theo truyn thuyết Ngài là A Di Đà Phật tái lai, li ngài Thin Đạo nói chính li A Di Đà Pht nói! Ngài dy: “Như Lai sở hưng xuất thế, duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải (S dĩ đức N Lai xut hin trong thế gian chỉ mun nói bin bn nguyn ca Phật Di Đà)




 
Chủ ging: Lão pháp Tịnh Không  
Thi gian: Ngày 5 tháng 04 năm 2010 
Đa đim: ơng Cng Phật Đà Giáo Dc Hiệp Hi  
Chuyn ng: Bu Quang Tự đệ tử NHòa  
Giảo chánh: Đức Phong và Hu Trang  



PHẦN MỘT

Tập 01


Thưa c vị pháp sư, chư vị đi đức, chư vị đng học, xin hãy ngi xung. 
Ngày hôm nay nhm tiết Thanh Minh Âm lch, chúng tôi chn ngày hôm nay để bắt đu ging Tịnh Độ Đi Kinh Gii Din Nghĩa. Đi vi mi ngưi, danh xưng này dưng như rất xa lạ, nhưng các vị đng tu đã lâu trong nhà Pht biết Tịnh Đ Đi Kinh là kinh Vô Lưng Thọ.  
Kinh Lưng Thọ hin thi chín phiên bn khác nhau, bn được chúng tôi chn la chính là bản hi tập ca lão cư sĩ H Liên Cư. Sắp theo thứ t triu đi trước sau, bn này là bn cui cùng, là bn thứ cn. “Gii”  () là c gii, do đệ tử c Hlà lão Hoàng Nim Tổ c gii. Duyên khi này cũng rất chng thể nghĩ bàn! Trong giáo pháp Đi Thừa, cũng như trong Pht môn, [mi ngưi] đều cm thy kinh Vô Lưng Th rất hy hu. Vì sao? Vì thu đức Thế Tôn tại thế, ging kinh, dy học suốt bn mươi chín năm; trong bn mươi chín năm, Ngài đã ging khá nhiu kinh lun, [các kinh lun khác] lão nhân gia chỉ ging mt ln, chng h ging trùng lp, chỉ riêng kinh Lưng Thọ được ging trùng lặp my lượt. Đi vi sự phiên dch ti Trung Quốc, từ Dch Kinh Mc Lục, chúng ta thy kinh này mưi hai bn dch, được phiên dch nhiu ln nhất. T triu Hán cho đến triu Tng, trong vòng tám trăm năm, dch mưi hai ln. L đương nhiên, nếu cùng một bn gốc, tuy có nhiu bn dch, đương nhiên văn tự trong các bản dch ấy khác nhau, nhưng ni dung chắc chn là đại đng tiu d. Nkinh Kim Cang sáu bản dch, từ Đi Tng Kinh, chúng ta th thy sáu bản dch y cùng một nguyên bản (bn gốc), cũng có nghĩa là đức Thế Tôn chỉ ging [kinh Kim Cang] mt ln. Kinh Vô Lưng Thọ rất l lùng, nhng bn dch sai bit rất ln. Ch rõ ràng nhất, mà cũng là phn trng yếu nhất trong kinh này, chính là bn nguyn ca A Di Đà Phật. Hin ti, chỉ còn li năm bn trong mưi hai bn dch, đã tht truyn by bn. Hin thi, trong Đi Tng Kinh mục lc [ghi ta đề ca các bn dch y], nhưng không văn bn. Đây là chuyn rất đáng tiếc nui!
Trong năm bn dch gốc còn được lưu truyn, hai bản ghi bn mươi tám nguyn, hai mươi bn nguyn cũng được ghi trong hai bn, còn bn dch đi Tng chép ba mươi sáu nguyn, sai biệt quá ln! Nếu bảo nguyên bản chỉ một loi, chắc chn không th nào sự sai biệt này. Đó là chuyn chng th xy ra được! Do vy, t ch ba loi bn nguyn sai biệt, cổ đi đức phán đoán: Đi vi by bản dch đã thất truyn, do không biết ni dung [nên chng dám bàn ti], t năm bn dch này, khng định đc Thế Tôn ti thiu ging [kinh Lưng Th] ba ln. Ba lượt nói bn nguyn ca A Di Đà Phật, đức Thế Tôn nói các điu nguyn không ging nhau, nên mi sai biệt. D đoán này rt hợp la-tập (logic), bn chúng ta cũng đu th chấp nhn. Nhiu ln tuyên ging đâu phi d! Nếu không phi là hết sức trng yếu, đức Thế Tôn chng th tuyên ging nhiu lượt. Trong Đi Tng Kinh, gn như chng tìm được du vết [nhng b kinh khác] được tuyên ging nhiu ln. Sở dĩ, thu còn ti thế, đức Phật đã tuyên ging bộ kinh này nhiu ln, đây là một bộ kinh vô cùng trng yếu. Nht là chúng ta thy Thin Đạo đi đã nói hai câu, ngài Thin Đạo là ngưi đời Đưng, theo truyn thuyết Ngài là A Di Đà Phật tái lai, li ngài Thin Đạo nói chính li A Di Đà Pht nói! Ngài dy: “Như Lai sở hưng xuất thế, duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải (S dĩ đức N Lai xut hin trong thế gian chỉ mun nói bin bn nguyn ca Phật Di Đà), nghĩa là nói: Thập phương c Phật thị hin trong thế gian [chỉ nguyên nhân này]. Qua phm Hoa Tng Thế Gii và phm Thế Gii Thành Tựu ca kinh Hoa Nghiêm, chúng ta thy tr quan ca nhà Phật (Triết Học hin đi bảo [ni dung nhng điu được nói trong hai phm kinh trên đây] là tr quan nhà Phật) quá ln! Các nhà thiên văn học hin thi chưa đạt ti cnh gii này.

Nói theo Phật giáo, sự quan sát và gii ca các nhà thiên văn học vn chưa ththoát khi thế gii Sa Bà. 
Chúng tôi học kinh giáo nhiu năm như thế, thy hu hết các vị đi đức tin bi đã sm cho rng mt đơn vị thế gii nói trong kinh Phật là đa cầu. [Kinh nói] mặt tri xoay vòng quanh núi Tu Di (Sumeru), rất nhiu ngưi hiu lm, nghĩ núi Hỷ Mã Lp Nhã (Himalaya) là Tu Di Sơn. Sau này, khoa học chng minh đa cu hình tròn nên gi là đa cu”, chng khác gì các ngôi sao trên tri, cũng không th coi là quá ln được! Đa cu xoay quanh mặt tri, ch không phi mặt tri xoay quanh đa cu. H biết có Thái Dương H (Solar system), mặt tri xoay quanh hNgân Hà (Galaxy), nhưng chúng ta không có ch nào xoay chuyn quan nim này! Tu Di Sơn đâu? Chắc chn Tu Di Sơn chng ở trên đa cu. Phật pháp hình dung Tu Di Sơn bằng danh xưng Diu Cao, chúng ta th hiu ch Cao, nhưng Diu rt khó hiu. Chúng tôi vn nghĩ [một đơn vị thế gii trong kinh Pht] là mt cõi Phật, tc là phm vi giáo hóa ca một vị Phật, ging như các khoa học gia hin thi bảo là một h Ngân Hà”. K từ năm 1986, tôi kết duyên, quen biết lão sĩ Hoàng Nim Tổ. Thu y, hai ngưi chúng tôi vô cùng vui sướng, hong dương bn hi tập ca lão sĩ H Liên Cư vn chỉ hai ngưi bọn tôi. C ging bộ kinh này trong nước, tôi ging bộ kinh này ti hi ngoi. Chúng tôi gặp mặt, c Hoàng nêu lên vn đề này, cho tôi biết: Một đơn vị thế gii trong kinh Pht chng phi là Thái Dương Hệ, mà là hệ Ngân Hà. Trung tâm ca h Ngân Hà làhắc động” (black hole), Tu Di Sơn phi là hắc đng. Sự cao ln ca hắc đng chúng ta th hiu được, nhưng cho đến hin thi, vn chưa ai th gii tình trng tht sự ca hắc động, chỉ biết là nó sức hút rất ln, ngay cả ánh sáng cũng không có ch nào xuyên qua, đu b nó hút mất. là cốt lõi ca h Ngân Hà, tất cả các tinh cu đu xoay quanh cái lõi này. Cổ nhân Trung Quốc gi nó là Hoàng Cực (Ecliptic Pole), h Ngân Hà mi là một đơn vị thế gii. Một ngàn đơn vị thế gii gi là mt tiu thiên thế gii. Đó chính là một ngàn h Ngân Hà, mt tiu thiên thế gii đy! Li ly tiểu thiên thế gii làm đơn v, mt ngàn tiu thiên thế gii gi là trung thiên thế gii”, một ngàn trung thiên thế gii gi là một đại thiên thế gii”. Một đi thiên thế gii bao nhiêu h Ngân Hà? i ức h Ngân Hà. Các nhà thiên văn học hin ti chưa thể quan sát [điu này]; đây là khu vực giáo hóa ca mt đức Phật. Kinh Hoa Nghiêm nói lưng vô biên thế gii như vy trong tr.i đến thế gii Hoa Tng t thế gii Hoa Tng giống như một cao ốc hai mươi tầng, thế gii Sa Bà và thế gii Cực Lạc đều thuộc tng thứ mưi ba. Li chng biết bao nhiêu thế gii ging như thế gii Hoa Tng! Đy là thế gii quan ca Phật pháp, thế gii đồ sộ, qu thật chng thể nghĩ bàn được!

Đức Pht xuất hin trong thế gian, khu vc giáo hóa ca mi vị Pht nh nht là một đi thiên thế gii. Có trưng hợp là hai, ba đại thiên thế gii, hay năm, sáu đi thiên thế gii, mưi my đi thiên thế gii cũng có; Pht cũng phước báo to hay nh khác nhau! Nguyên nhân do đâu? Trong khi tu nhân, tâm lưng khác nhau, cho nên [khi thành Phật] cm qu cũng chng ging nhau. Trừ điu này ra, chng khác biệt. Đây là nói duyên hóa độ chúng sanh không ging nhau. Vì vy, ngưi học Pht phi rng kết pháp duyên vi hết thy chúng sanh; trong tương lai, q vị thành Phật sẽ độ ngưi khác đông đảo. Rng kết pháp duyên rất quan trng! Đức Pht thị hin trong các cõi Phật khác nhau đu do có duyên, chng th nói làkhông có duyên”, đu duyên, duyên y rất phc tạp. Dùng pơng pháp n thỏa, thích đáng, đơn gin, dễ dàng, nhanh chóng nào để giúp ngưi khác thể trở về tự tánh? Trở v tự tánh thành Phật viên mãn, trở v ngun ci, dùng phương pháp nào? Dùng phương pháp Nim Phật ca Tịnh Độ; do vy, ngài Thin Đạo nói: “Duy thuyết Di Đà bổn nguyện hải” (chỉ để nói bn nguyn ca Phật Di Đà). Kinh y là kinh gì? Kinh Lưng Thọ. Vì thế, kinh Vô Lưng Th được gi kinh bậc nhất trong Tịnh Tông. Tịnh Độ Tông thật đơn gin, kinh đin để làm căn cứ gm năm thứ. Thu y, đức Thế Tôn ging ba th, tc là ba bộ kinh, [tng gi là] Tịnh Độ Tam Kinh: Vô Lưng Thọ Kinh, A Di Đà Kinh và Quán Vô Lưng Th Pht Kinh. Phân lưng cũng chng ln. Nếu chỉ là kinh văn ca ba bộ kinh, tức là chánh kinh không có phn c gii, in chung li thành một quyển mng tanh, phân lưng rất ít, đơn gin, dễ dàng, nhưng thành tu vô cùng t thng. Thin Đạo đi sư cho chúng ta biết điu này. 
Chúng ta phi tin ng, gặp được pháp môn này chính là duyên hy hu trong một đi này! Q vị được hi này, th trở v tự tánh, có th viên thành Phật đạo, khó th gp g hi này. Bi lẽ, thân người khó được, Phật  pháp khó gặp.  Chúng ta được làm thân ngưi, gặp g Pht pháp, li gặp được pháp môn t thng khôn sánh trong Phật pháp, phi trân quý duyên này. Pháp môn này còn gi là pháp khó tin”, do phương pháp quá đơn gin, quá dễ dàng, nên rất nhiu vị B Tát chng tin! Nói theo Lý, phi hết vng mi th quay v ngun được, tám vn bn ngàn pháp môn đều chng tách lìa nguyên tắc này. Vọng là phin não. Ba loi phin não tỉnh, t trong lục đạo tỉnh giấc mng ln bèn là A La Hán, lc đạo chng còn nữa! Lc đạo chng còn, đã tỉnh; sao q vị vn còn trong mng? Quý vị còn phân bit, còn vng tưng, [nhng thứ này] vn là phin não, nh hơn Kiến phin não một tí, nhưng vn còn. Nếu phân biệt cũng buông xung, chng còn phân biệt nữa, không chỉ chng phân biệt, mà vng tưng cũng buông xung. Vng ng là gì? Tôi thưng gi nó khởi tâm, đng nim”. Sáu căn tiếp xúc cảnh gii sáu trn, chng khi tâm, chng đng nim. Khi tâm đng nim đu không có, đương nhiên chng có phân bit, chấp trước, q vị thật sự tỉnh mng. H tỉnh t t thánh pháp gii đu không có, tức là mưi pháp gii chng có. i pháp gii bao gm lc đạo, i là lc đạo, trên là t thánh, tứ thánh là Thanh Văn, Duyên Giác, B Tát, Phật; Pht [trong tứ thánh pháp gii] cũng chng tht! Phi biết điu này! Đng nên chấp trưc, chớ nên phân bit! Sau khi buông xung nhng điu này, chng thy t thánh pháp gii nữa, q vị tht sự tỉnh khi mng cnh. Khi tỉnhy, vn còn tưng cnh gii, vn còn có tưng, tưng gì vy? Chúng ta thưng gi nó là Nht Chân pháp gii, là cõi Thật Báo Trang Nghiêm ca chư Phật N Lai. Chúng ta nói thế gii Cực Lạc, kinh Hoa Nghiêm nói thế gii Hoa Tạng, chúng đu là nhng cõi Tht Báo ca N Lai. Nói ti cõi Tht Báo ca Như Lai, q vị phi nh: là cõi Tht Báo ca chính mình, T - Tha bất nh, Tha là chư Phật N Lai, thật sự chng hai!
Do vy, trong my năm gn đây, chúng tôi cực lực đề xưng: Phật sự sử dụng trong Tịnh Tông là Tam Thi Hệ Nim do thin Trung Phong biên son, Ngài là bậc đi đức trong Thin Tông. Q vị thy Ngài biên son nghi thức H Nim hoàn toàn dùng [giáo nghĩa] Tịnh Độ, cõi âm ln dương gian đu được li ích. Lão nhân gia nói rất ràng: “Tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh Độ, Di Đà đâu? Di Đà t tánh, Tịnh Độ cũng là t tánh; tâm và tánh là mt, chng hai. Nếu q vị thật sự hiu rõ, sẽ biết chư Pht Như Lai và hết thy chúng sanh có mi quan h mt thiết vi bn thân chúng ta. Nói tới quan hệ” t mi quan h y thuộc loi luân lý, tức là quan h nói theo phương din luân lý. Kinh giáo Đi Thừa ging quan h rt thu triệt, ging đến mức viên mãn rốt o: Trn khắp pháp gii không gii, trên là cPhật, i là chúng sanh, cùng một Th vi chính mình, chng phi là
mt nhà”, mà là một Thể”. Nói ti mi quan hệ này. Do vy, lòng yêu thương y được gi là Duyên Đi T, Từ lòng yêu tơng, quan tâm, Vô Duyên là chng điu kin; Đng Th Đại Bi, Bi là tơng xót, tơng xót hết thy chúng sanh mê mt tự tánh. Phi biết: H và chúng ta là một Thể, chng phi là ngưi ngoài, mà là Đng Thể. Vô Duyên là giúp đỡ h vô điu kin. Vì thế, trong nhân gian lòng Chân Ái (lòng yêu tơng chân tht), Chân Ái là lòng yêu tơng ca Phật, B Tát, là đi t đi bi. Thật

đấy! Bậc giác ng t có, còn kẻ mê mất tự tánh chng phi là không có, nhưng kẻ y b mê, do mê nên lòng Chân Ái b biến chất. Do vy, trong kinh đức Pht gi lòng yêu tơng y (lòng yêu thương ca kẻ mê mt chân tánh) là Hu Ái Duyên Từ, như trong thế gian hiện thi, lòng tơng yêu ca cha m đi vi con cái gi là Ái Duyên, lòng từ bi, nhưng t bi đi vi kẻ có quan h máu mủ, ruột tht, b chi phi bi mi quan h này. Li Chúng Sanh Duyên Từ Bi, tâm lưng ln hơn một chút, yêu tơng chính mình, mà cũng th yêu thương ngưi khác. Câu phàm thị nhân, giai tu ái (phàm là ngưi, đu phi yêu) trong Đ Tử Quy chính là Chúng Sanh Duyên T Bi. B Tát Pháp Duyên T Bi, li cao hơn mt tng nữa, các Ngài liu gii chân tưng sự tht. Thật sự đạt đến minh tâm kiến tánh, đi triệt đi ngộ, đó là lòng t bi ca Phật. [Lòng t bi y] chng có điu kin, đy mi là Chân Ái. Nhng lòng Ái khác điu kin, còn lòng Ái này chng có điu kin. Chúng ta hiu rõ đạo này t học Pht mi tìm được ngưi thân thật s! Chúng ta ging trẻ nhỏ mê mất phương hướng, thật sựm được cha mẹ, tìm được ngưi quan tâm, yêu tơng chúng ta ri. Nhng ngưi y c Pht, Pháp Thân B Tát, các Ngài thật sự th giúp chúng ta phá mê khai ngộ, trở vt tánh, công đức viên mãn. Bi lẽ, ch khác nhau gia chúng sanh và Phật là mê hay ngộ; tr mê và ng ra, chẳng khác nhau! Trong giáo pháp Đi Thừa, q vị càng đọc, càng hiu rõ, càng minh bạch, đọc đến cui cùng, q vị hoát nhiên hiu rõ, “nguyên lai đương h, tc là ngay nơi này, ngay trong lúc này!


Tịnh Tông thật sự k tin, đặc bit là đi vi nhng phn t tri thức. Tôi học Phật là do tiên sinh Pơng Đông Mỹ gii thiu. Lúc trẻ cũng theo học trong nhà trưng, chịu nh hưng ca các giáo viên, nghĩ Phật giáo là tôn giáo, là mê tín, li còn là đa thn giáo (polytheism), phiếm thn giáo (pantheism) trong các tôn giáo, là một tôn giáo thuộc loi thấp. Tôn giáo bậc cao chỉ nói ti một vị chân thn. Qua biu hin, Phật giáo thật sự là mê tín, thu y, tôi chng liu gii. Trong xã hi hin thi, kẻ chng liu gii càng nhiu! Tôi học Triết Học vi thy Pơng. Trong khóa học cui cùng, thy ging Triết Học trong kinh Phật, tôi nói:Phật giáo là tôn giáo, mê tín, là phiếm thn giáo, kiếm đâu ra Triết Hc? Thy bảo tôi: Anh không biết, tuổi anh còn tr, Thích Ca Mâu Ni Pht một triết gia đi nht trên thế
giới. Triết Học trong kinh Phật đỉnh cao nhất trong Triết Học trên toàn thể thế giới. Lúc y, thy bảo tôi như thế này: Học Pht sự hưởng thụ tối cao trong đời người. Trong khóa học y, tôi tiếp nhn Triết Học từ kinh Phật như vy, mi thay đi quan nim sai lm trong quá khứ, nhn thức Pht giáo bng nhãn quan mi. Duyên ca tôi rất t thng, sau khi thy Pơng gii thiu Pht giáo cho tôi biết, không đy hai tháng sau, tôi hi quen biết Cơng Gia đi sư, do một thân vương Mông Cổ cui đi Thanh gii


thiu cho tôi quen biết Chương Gia đi sư. Khi đó, tôi vừa tiếp xúc Pht pháp, đây cũng là do thy Pơng từ bi, chỉ cho tôi đưng li học tập. Thy nói Pht pháp chng trong chùa chin, đâu? Trong kinh đin. Anh mun thật sự tìm được Phật giáo, phi tìm từ kinh đin. S ng dn này cùng quan trng, do vy, tôi thủy chung cm tạ ân đức thy; bởi lẽ, không sự chỉ đim y, chúng tôi s thỉnh giáo ngưi xuất gia. Nhiu kẻ xut gia vứt bỏ kinh giáo, chng học tập, chng th thuyết pháp, trong tình hình y, chắc chn chúng tôi sẽ hoài nghi, lòng tin chng còn nữa! Do c Pơng biết [Phật pháp] trong kinh đin, c nói thu xưa, ngưi xuất gia và ti gia hc Phật đu nhng bậc học vn li lạc, tht sự là đi đức, đại triết, hin nay rt hiếm [nhng ngưi như vy].


Sau khi tôi tiếp xúc Cơng Gia đi sư, Ngài dy tôi học v Thích Ca Mâu Ni Pht, bảo tôi hãy xem hai tài liu. Hai tài liu y trong Đi Tng Kinh, thu y chưa bn lưu hành riêng, đó là Thích Ca Phổ và Thích Ca Phương Chí1. Lão nhân gia rất t bi: Anh mun học Phật, trước hết, anh phi nhn biết Thích Ca Mâu Ni Phật, sẽ chng đi lòng vòng”. Sau khi đọc xong hai tài liu y, tôi mi biết Tch Ca Mâu Ni Pht qu thật rất đi. Nói theo ch bây giờ, Ngài là nhà giáo dc, chng ng mắc trong tôn giáo. Xuất thân t dòng dõi vua chúa, phụ thân Ngài là quốc ơng. Cổ Ấn Độ thu y chng khác thi Xuân Thu Chiến Quốc ca Trung Hoa cho my,
đều là rất nhiu quốc gia nhỏ. Ngài là ơng tử, mưi chín tui ri khi gia đình, đi tham học. Do vy, chúng ta biết Thích Ca Mâu Ni Phật tui thanh niên cùng hiếu học, ri khi gia đình để cu học, cuộc sống rất khổ s, ging như vị Tăng kh hnh. Ấn Độ [thu ấy] qu thật là một nơi tốt đẹp. Thu y, học thuật trên đa cu này, đặc biệt là Triết Học, th coi như Ấn Độ đng đu thế gii. Tôn giáo cũng ging như thế, Ấn Độ là xứ sở tôn giáo, tất cả các bậc đại đức trong tôn giáo Ngài đu gặp gỡ, học tập; li còn học hết sức nghiêm túc, tất cả các học phái Ngài cũng đu học qua. Khi ấy, phong k Thin Định ở Ấn Độ rt thịnh, bất lun tôn giáo hay học thut đều coi trng Thin Định. Tứ Thin Bát Định nói trong kinh Phật chng phi do Thích Ca Mâu Ni Pht đề ng. Chng phi vy! Tôn giáo ln học thut ca Cổ Ấn Độ đu học nhng môn này, đương nhiên, chàng thanh niên Thích Ca Mâu Ni cũng không ra ngoài l y.


Thin Định th đột phá các chiu không gian (spatial dimensions), cho nên phát hin lục đạo. Lục đạo là tht, chng giả. Q vị tu Định đến mt trình độ nht định, sẽ thy ging như h đã thy: Hoàn toàn ging như các vị đã nói! Ni thy [nhng điu y] nhiu lm! Phía trên là từ hai mươi tám tng tri, phía dưi đến A T địa ngc, h hiu rành rẽ tình trng trong toàn th lc đạo, nhưng nếu hi: Lục đo do đâu mà có? Vì sao lc đạo? Ngoài lc đạo ngoài còn thế gii hay chăng? Vn đề này, không

chỉ hết thy các tôn giáo ca Ấn Độ chng ch nào trả li, mà nhng triết gia Ấn Đ cũng chng th gii đáp. Thích Ca Mâu Ni Phật tu mưi hai năm, đến năm ba mươi tui, thôi học tập, học mưi hai năm, rt cuộc đã tốt nghiệp, buông bỏ, tịnh tọa dưi ci cây Tất Bát La (Pippala) bên bờ sông Hng, khai ngộ. Cây ấy v sau được gi là B Đề th. B Đề (Boddhi) có nghĩa là giác ngộ”. Ngài đi triệt đi ng nơi y. Nhập Thin Định ng sâu hơn, Thin Định vy? Trong kinh Lăng Nghiêm, Định y được gi Thủ Lăng Nghiêm Đi Định, kinh Hoa Nghiêm gi Định y Sư T Phn Tn tam-mui, đó là kiến tánh; đó cũng nói: Thật sự buông khi tâm, động nim xung. Chng khi tâm, không đng nim, bèn khôi phc tự tánh, mi thật sự hiu ràng, rành rẽ chân tưng ca tr và nhân sinh. Lục đạo luân hi chuyn nh nht, quá nh bé, thy đu hiu ràng, đương nhiên hết sức vui ng, Ngài bèn tường thut, báo cáo tỉ m cnh gii này. Nói vi ai? Nói vi con ngưi, ngưi ta nghe chng hiu! Đng nói ngưi thế gian chúng ta nghe không hiu, c thiên trong hai mươi tám tng tri nghe cũng không hiu; bi lẽ, Ngài ging trong Định. Chúng ta thy Thích Ca Mâu Ni Phật tịnh tọa dưi ci B Đề, đâu biết Ngài ging kinh Hoa Nghiêm nơi y. Kinh Hoa Nghiêm là cảnh gii khai ng ca đức Thế Tôn. Ngài nói cn kẽ, nêu bày toàn bộ. Nói trong bao nhiêu ngày? Theo kinh chép t là hai thất”, tức mưi bn ngày, cũng kinh bảo là ging trong hai mươi mốt ngày. Chúng ta th không cn quan tâm đến chuyn này, cũng không cn phi khảo chng, đng phân bit, chấp trước chuyn này. Ti đa là hai mươi mốt ngày, ging trong Định!
(còn tiếp)
 

0 Kommentare:

New Comments

Chia Sẻ

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites