Pages

THƯ MỜI GIAO THỪA GIÁP THÌN 2024

Đêm Giao Thừa Giáp Thình được bắt đầu từ 18.00h ngày 09.02.2024...

CHƯƠNG TRÌNH ĐÓN GIAO THỪA VÀ ĐÊM VĂN NGHỆ MỪNG XUÂN 2024

Chương Trình Đón Giao Thừa và Đón Xuân giáp Thình diễn ra từ 18.00h ngày 09.02.2024 đến 11.02.2024...

ĐÊM VĂN NGHỆ MỪNG XUÂN GIÁP THÌN 10.02.2024

Đêm Văn Nghệ Mừng Xuân sẽ diễn ra lúc 18.00h ngày 10.02.2024...

CHƯƠNG TRÌNH RẰM THÁNG GIÊNG 18.02.2024

Chương Trình Rắm Tháng Giêng sẽ diễn ra lúc 10.30h ngày 18.02.2024...

THƯ MỜI ĐẠI LÊ VU LAN PL.2567

Đây cũng là nhân duyên thù thắng giúp cho quý Phật tử, quý đồng hương khắp nơi hội đủ duyên lành, vân tập về chùa, cúng dường lên Chư Tăng,

LƯU NIỆM PHẬT ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2567 THỨ BẢY 27.05.2023

Hình ảnh Lễ Lưu Niệm Đại Lễ Phật Đản ngày 27.05.2023 tại Frankfurt am Main...

ALBUM LƯU NIỆM ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2567

Những hình ảnh trong Đại Lễ Phật Đản PL.2567 ngày 27.05.2023

GIỚI THIỆU VỀ MANDALA KALACHAKRA TỪ 16-27.05.2023

Mandala được coi là cung điện cư trú của các Kim Cang Vương và các đồ chúng của mình...

29 March 2016

TỨ VÔ LƯỢNG TÂM


http://vuonhoaphatgiao.com/uploads/noidung/images/phat_phap/neu-duc-phat-la-mot-ceo-tu-vo-luong-tam-trong-kinh-doanh.jpgXả vô lượng tâm là tâm buông xả tất cả, trong lòng không chấp chứa thị phi, nhân ngã, bỉ thử, phải quấy, tốt xấu, hơn thua, buồn vui, thương ghét. Nói cách khác, buông xả là một trạng thái thiền định sâu, chặt đứt tất cả mọi phiền não vô minh mà an nhiên tự tại giữa dòng đời...

LỜI PHẬT DẠY VỀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgcaeIkJ_mQ6tegR14-O8L6L0_I9W35LIQFKn03QYPSZCUXOFBlJh2hsMezuQs-IfwTi-O7wMjQb-oCi8_XWCvnXCRSQjBFKRJM_CgFHMCe3rJg6iEh90NOB3yk6OcMEOvRht57BE3bgCUo/s1600/da-co-luc-minh-thay-bat-luc.jpgHơn nữa, cái thân này cũng không bền chắc, lâu dài, trái lại rất mong manh vì thở ra mà không thở vào coi như mạng sống chấm dứt. Chúng ta khát nước năm bảy ngày, ngạt thở độ năm ba phút, đứt một mạch máu, bị tai nạn bất đắc kỳ tử là mạng sống chấm dứt rồi chuyển sang đời khác...

28 March 2016

VIDEO CHUNG ĐÓN GIAO THỪA BÍNH THÂN 07.02.2016

Giao thừa được về chùa cùng chung đón xuân là một nhân duyên vô cùng quý báu không phải ai cũng có được, đặc biệt là với những người Việt sống xa quê hương, vì gia duyên ràng buộc, vì cách trở đường xa...

27 March 2016

GIẢNG GIẢI NGUYÊN NHÂN BỆNH TẬT

http://media.songkhoe.vn/archive/imageslead/3/201310/20131031/thumb00_092140921868292.jpgHay có nhiều khí hận trong người, khi chỉ cần có một việc nho nhỏ không theo ý của anh ta, anh ta đã bực mình, hậm hực rồi, bực mình cái này cái nọ, hận cái này cái kia, cho nên, người có tính cách hỏa thì dễ bị bệnh tim, như là bệnh động mạch vành, bệnh viêm cơ tim, tim ứ nước, hẹp van tim, nhồi máu cơ tim, điên cuồng cấm khẩu, bệnh thần kinh, bệnh về tim như những loại này, trong ngũ hành là nghiễm trọng nhất và cũng là bệnh nguy hiểm nhất...

KHAI THỊ CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ

http://chuatanvien.com/uploads/news/lientongchuto/08-chauhoang-ds.jpgHiện tại, người niệm Phật chỉ là liên tay khua mõ, miệng ong óng gào theo cho nên chẳng được lợi ích gì. Cần phải niệm sao cho từng câu thoát ra khỏi miệng vọng vào tai, từng tiếng đánh thức tự tâm ví như người đang ngủ mê mệt, có ai gọi lớn tên lên thì kẻ đó sẽ thức giấc.

MỞ CÁNH CỬA KHÔNG

http://www.chuavienquang.net/home/media/2014/06/20140620_ht_thich_thanh_tu.jpgThí dụ chúng ta vừa mới to tiếng với ai đó chừng nửa giờ, bây giờ vô ngồi thiền có yên không? Vừa ngồi vừa tiếp tục cãi, không cãi bằng miệng mà cãi bằng tâm. Họ nói câu đó là sao? Mình phải trả lời sao cho xứng v.v…

22 March 2016

NHỮNG HÌNH ẢNH KHOÁ TU BÁT QUAN TRAI 19-20.03.2016

Xin giới thiệu cùng quý Phật tử những hình ảnh từ khoá tu Bát Quan Trai do chùa Phật Huệ tổ chức trong hai ngày 19-20.03.2016 vừa qua tại Frankfurt am Main...

14 ĐIỀU DẠY CỦA ĐỨC PHẬT



https://static-s.aa-cdn.net/img/gp/20600004043952/nffoLRaXTjXmXLRj7mNoJr2tAVNRaEG-yNVvdRjVhCEGUOAEG389XEZGGkCxWRHRiEk=h900Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là kém hiểu biết
An ủi lớn nhất của đời người là bố thí...
  • DIỆU DỤNG CỦA VIỆC THƯỜNG NIỆM PHẬT

    https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/736x/e8/ab/a9/e8aba92cc5a0cfef0b5488d820d93616.jpgA Di Đà Phật dùng chân tâm, chẳng phải là vọng tâm. Ngài dùng cái tâm thanh tịnh, dùng tâm bình đẳng, dùng tâm đại từ bi; có phải là chúng ta dùng những tâm ấy để xử sự, đãi người, tiếp vật hay không? Chúng ta thật sự có thể dùng những tâm ấy để xử sự, đãi người, tiếp vật, thưa cùng chư vị, quý vị thật sự niệm Phật, tâm quý vị giống như tâm Phật...

    VÌ SAO NIỆM PHẬT LÀ CHÁNH HẠNH NHƯNG CŨNG CẦN CÓ TRỢ HẠNH

    hoa-thuong-tinh-khong-va-cu-si-ly-binh-namHơn nữa, có pháp phương tiện điều phục vọng hoặc: phải biết người niệm Phật không được nhất tâm, là do vọng niệm làm rối loạn. Vọng niệm chính là hoặc, cũng chính là ma...

    17 March 2016

    TỪ BI HỈ XẢ

    http://www.hoangphaphanoi.com/UserImages/2011/07/08/11/tbhxtvhkd_jpg.jpgCông cuộc giáo hoá độ sinh của đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng. Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô lượng bao gồm: Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm và Xả vô lượng tâm.

    NGÀY PHẬT XUẤT GIA - NHỚ LỜI PHẬT DẠY

    http://giacngo.vn/UserImages/2011/12/29/11/49599_dsc_5070_112.jpgNgười giàu phải khổ vì quyền cao chức trọng, sợ người tài giỏi hơn mình, luôn sống trong lo âu vì sợ tiền tài bị mất mát và nỗi khổ đau nhất là con cái bất hiếu, phá sản vì bê tha, nghiện ngập. Xét cho cùng, đã có thân này là có khổ, cho nên ta cần phải cố gắng tu tâm dưỡng tánh để biết cách làm chủ bản thân mà vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời...

    ĐẠO PHẬT LÀ ĐẠO GIÁC NGỘ

    http://cms.kienthuc.net.vn/zoom/1000/uploaded/ctvxahoi/2015_09_07/dao-phat-dao-la-con-duong-phat-la-giac-ngo.jpgCũng thế, tâm chúng ta lăng xăng là đục, bao giờ nó lặng được thì thành trong. Mà trong là sáng, nhà Phật gọi đó là tánh giác. Tánh giác từ đâu tới? Chỉ sạch đi cặn bã vọng tưởng thì nó hiện ra. Tánh giác sẵn có nhưng vì lâu nay bị những thứ khác hòa tan, khuấy nhiễu làm cho nó đục...

    13 March 2016

    CÁI MÊ TRUYỀN KIẾP

    http://giacngo.vn/userimages/2014/11/28/12/sunyata1.jpgQuý vị biết chính mình là gì không? Là không thật. Hiện tại, con người của chúng ta đầy tham lam, bỏn xẻn, sân hận, si mê, ganh ghét, hơn thua, ích kỷ…. mọi người đều nghĩ đó là con người thật của mình...

    ĐƯỜNG LẦY

    http://i1185.photobucket.com/albums/z354/maithoduytan/chuyen2nhasu2_zpsb106110a.jpgChúng ta là những nhà sư, không được phép gần đàn bà, nhất là với những người đàn bà trẻ đẹp. Nguy hiểm lắm! Sao anh lại làm như vậy?

    TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH GIẢI DIỄN NGHĨA - PHẦN 13

    http://phapsutinhkhong.com/public/upload/images/Anh_bia/HT_%20T%E1%BB%8Bnh%20Kh%C3%B4ng%20174.jpg"Công phu của quý vị đạt mức kha khá, Phật, Bồ Tát bèn thị hiện cảnh giới để làm gì? Nhằm khảo nghiệm quý vị, quý vị như như bất động, công phu sẽ tăng cao. Nếu quý vị động tâm, ngay lập tức bị giáng cấp: Vẫn chưa chịu nổi khảo nghiệm, chưa đủ sức qua nổi cái ải này!..."

    09 March 2016

    PHÁP NGỮ CỦA HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA

    http://chuakimquang.com/upload/images/vn/Hinh-Anh/SF_12_1987.jpgVì sao con người ai cũng ở trong trạng thái mê mờ? Ðó là do họ không hiểu được mình từ đâu tới, chết đi về đâu. Mỗi ngày bóng dáng bạn thấy khi tự soi gương nào phải là bạn. Nếu bạn muốn biết bản lai diện mục (chân tâm) thì phải quay mặt soi lòng, tìm nơi tự tâm. Người đời thì bị ngũ dục làm mê mờ, ngày ngày bị tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ kềm tỏa đến ngột ngạt khó thở, song họ vẫn cứ muốn cam tâm tình nguyện làm nô lệ cho những thứ ấy.

    KHAI THỊ NIỆM PHẬT CỦA THIỆN ĐẠO ĐẠI SƯ

    https://i.ytimg.com/vi/Tx0IhDJK4eg/maxresdefault.jpgNgày nay chúng ta niệm Phật không cách gì vãng sanh, then chốt là ở “không có Tín Nguyện, hoài nghi bất an, sợ chết, vốn không cầu vãng sanh”. Người niệm Phật ngày nay niệm Phật, chỉ là cầu bảo hộ, cầu tiền của, cầu công danh, cầu bình an, cầu thuận lợi, cầu tiêu tai, cầu khỏi nạn, cầu trị bệnh, cầu sống lâu, cầu tất cả lợi ích của thế gian, nhưng tuyệt đối lại không cầu vãng sanh Tây Phương!

    07 March 2016

    ÁI BIỆT LY LÀ KHỔ

    Này Bà-la-môn, hãy dùng phương tiện này mà biết ân ái biệt ly, oán ghét hội họp khổ. Ðây đều là buồn lo thật chẳng thể nói được...

    CẦU AN

    http://media.doisongphapluat.com/297/2015/1/30/van-khan-di-le-chua-cau-binh-an-may-man-1.jpgThêm nữa, chồng vợ, con cái, anh em, quyến thuộc hay ngay cả chính thân xác của chúng ta cũng không gì có thể bảo đảm an toàn được. Vì có sinh thì phải có lão, có bệnh, có tử. Điều này không ai tránh khỏi. Bây giờ chúng ta xin cho mình không bao giờ già, không bao giờ bệnh, không bao giờ chết là một điều hoàn toàn vô lý… Nói gì đến những thứ tùy thuộc phước nghiệp từng người!...

    Ở ĐỜI VUI ĐẠO

    https://fbcdn-sphotos-d-a.akamaihd.net/hphotos-ak-xlp1/v/t1.0-9/1390782_879769895476115_5499042809166994165_n.jpg?oh=6a1a3a95243438e0d2b7fb894a07c533&oe=5713AFAD&__gda__=1459904976_0b4c1fcb3abe0971856f4f1d09c7508cChữ "tùy duyên" trong nhà Phật phải hiểu cho thật đúng đắn. Chúng ta thường hay lạm dụng những điều Phật dạy để bào chữa cho cái sai lầm của mình. Trong quá trình tu, để thực hành được tùy duyên là rất khó, không khéo sẽ bị mất mình, bị cuốn trôi. Cho nên người tu hành có công phu tốt, đầy đủ bản lĩnh mới dám tùy duyên. Chúng ta còn yếu, mới tập sự thì nên tránh duyên nhiều hơn là tùy duyên.

    New Comments

    Chia Sẻ

    Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites